Cơm trắng là thực phẩm phổ biến nhất của người Việt Nam. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường có nên ăn cơm không vẫn còn đang là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Vậy thực tế lượng cơm hàng ngày cho người tiểu đường bao nhiêu là đủ ? Có loại thực phẩm nào thay thế được cơm không ? Và chế độ ăn của người bị bệnh cần lưu ý những điều gì để giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết người bệnh tiểu đường ăn cơm được không, cũng như cách tính lượng tinh bột cho người tiểu đường trong mỗi ngày.
Người bệnh tiểu đường nên ăn cơm không ?
Cơm trắng là loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate, ít chất xơ và chỉ số đường huyết cao. Nếu ăn nhiều cơm trắng mỗi ngày có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến. Lượng đường này sẽ hấp thu nhanh vào máu và làm tăng nguy cơ dẫn đến tiểu đường và làm bệnh tiểu đường trầm trọng hơn. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể ăn mỗi bữa 1 lượng nhất định ( thường là 1 chén cơm ).
Cùng với đó bệnh nhân tiểu đường vẫn có thể ăn những loại thực phẩm giàu carbohydrate (tinh bột) như ngũ cốc, mỳ ống, các loại rau củ với một thực đơn hợp lý và điều độ. Ngoài ra người bệnh cũng nên vận động, tập thể dục thường xuyên để tiêu hao bớt năng lượng.
Người bệnh tiểu đường ăn bao nhiêu cơm là đủ ?
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia Ấn Độ, 1 lượng cơm trắng an toàn cho người bệnh tiểu đường là 30g gạo hoặc sản phẩm tương đương làm từ ngũ cốc. Tổng lượng carbs hoặc calo mà một người có thể hấp thụ trong cả ngày tùy thuộc vào chiều cao, cân nặng, mức độ tập thể dục và liều lượng thuốc của từng người. Người bệnh ko nên kiêng hoàn toàn cơm mà cần chú ý đến số lượng và chất lượng.
Ngoài ra người bệnh cũng nên chọn các loại carbs phức hợp như ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, trái cây và rau quả. Đồng thời tránh các loại carbs đơn như đường, khoai tây, chuối, nước trái cây và thực phẩm chế biến sẵn. Người bệnh tiểu đường nên tiêu thụ lượng carbs trong giới hạn an toàn, điều này cần chuyên gia, bác sĩ tư vấn do tùy thuộc vào thể trạng mỗi người.
Trung bình thì lượng cơm vừa đủ an toàn cho người tiểu đường là 30g gạo – tương đương với 1 chén cơm. Tốt nhất nên ăn cơm với nhiều rau, đậu và kết hợp một phần cơm với đậu làm tăng giá trị dinh dưỡng của bữa ăn. Cơm có thể thay thế bằng ngũ cốc nguyên hạt như yến mạch, lúa mì nguyên hạt. Ngoài ra, cần chú ý đến món tráng miệng, nên tránh nước ngọt, bánh ngọt vì sẽ chuyển hóa thành đường nhanh hơn
Một số thực phẩm khác thay cơm
Thực phẩm rau củ xanh
Các loại rau củ xanh thường rất giàu chất xơ, vitamin khoáng chất mà lại ít carbohydrate hơn rất nhiều so với cơm trắng. Ăn những thực phẩm có chứa ít carbohydrate và nhiều chất xơ sẽ làm bữa ăn của bạn chất lượng hơn. Vì dụ 1 chén bí đao chỉ chứa hàm lượng carbohydrate vào khoảng 1/4 so với việc ăn 1 chén cơm.
Bạn cũng có thể sử dụng 1 số loại rau củ phổ biến khác như súp lơ, nấm và cà tím. Hạt diêm mạch (có bán ở Việt Nam) có chứa lượng carbohydrate tương đương với cơm nhưng lại có nhiều hơn protein và một vài chất xơ cũng là một lựa chọn tốt cho bạn.
Cơm gạo lứt
Gạo lứt là thực phẩm có chứa nhiều chất xơ. Người bệnh có thể ăn kèm gạo lứt với các loại thực phẩm khác như đậu đỏ để có thể cân bằng lượng đường huyết. Gạo lứt thường chín lâu hơn so với gạo trắng nhưng lại không khó để chế biến. Bạn có thể nấu gạo lứt trong niêu hay nồi cơm điện với tỉ lệ 1,5 chén nước cho 1 chén gạo.
Cơm gạo lứt cần được bảo quản kĩ càng vì chúng thường bị nhiễm độc và có thể gây ngộ độc thực phẩm nếu để ở nhiệt độ phòng. Nên sử dụng gạo lứt, gạo lật này mầm thay cơm trắng làm thực phẩm chính mỗi ngày. Chúng có giá trị dinh dưỡng cao hơn, lượng đường thấp hơn và còn tác dụng giảm béo phì. Một số loại gạo hạt dài, gạo hấp (gạo được hấp trong môi trường có áp suất cao ) hay gạo basmati, cũng có chỉ số đường huyết thấp hơn so với gạo trắng.
Sữa non tiểu đường Diasure
Diasure là sữa non tiểu đường đầu tiên tại Việt Nam được nghiên cứu theo đúng thể trạng và khẩu vị người Việt. Với thành phần chứa sữa non từ bò New Zealand kết hợp cùng công thức ALA hiện đại, sản phẩm giúp bổ sung dinh dưỡng toàn diện. Sản phẩm được các chuyên gia khuyến nghị bệnh nhân tiểu đường sử dụng.
Sữa non Diasure cho người tiểu đường hỗ trợ bổ sung đầy đủ dinh dưỡng như bữa ăn phụ nhưng không làm tăng chỉ số đường huyết của người dùng. Sản phẩm được đánh giá là giải pháp dinh dưỡng toàn diện giúp người bệnh tiểu đường :
- Bổ sung dinh dưỡng mà vẫn đảm bảo an toàn không lo tăng đường huyết, hạn chế tổn thương đến hệ thần kinh, mắt, thận, tim mạch, tứ chi,…
- Ăn ngon, ngủ ngon, da dẻ hồng hào, bổ sung dưỡng chất, phòng tránh các trường hợp thiếu dinh dưỡng do phải kiêng khem trong ăn uống
- Hỗ trợ hoạt động xương khớp, dạ dày và hệ tiêu hóa khỏe mạnh, làm chậm quá trình lão hóa.
- Cải thiện chất lượng giấc ngủ và giảm hẳn tình trạng đi tiểu về đêm thường xuyên.
- Nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng cho người bệnh hiệu quả, giảm biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
Bệnh tiểu người ngày càng gia tăng và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh. Chính vì vậy, bạn nên lựa chọn thực đơn hợp lý để tránh làm tình trạng bệnh thêm nặng nhé. Hy vọng thông qua bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ người bệnh tiểu đường nên ăn bao nhiêu cơm là đủ, cũng như có thực đơn dinh dưỡng và phù hợp nhất nhé!
Thông tin người gửi
Chưa có bình luận nào !!!